Nhật thực toàn phần hiếm có trăm năm có một xuất hiện: Việt Nam bao giờ sẽ có?
Đây là một phần quan trọng trong hành trình khắc phục những tổn thương mũi của cô nàng, dưới sự hỗ trợ của ThS-BS Nguyễn Tiến Huy, một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tái cấu trúc mũi biến chứng.Ngân 98 từng gặp phải tình trạng viêm mũi nghiêm trọng, một vấn đề không hiếm gặp với những khách hàng có tiền sử sửa mũi nhiều lần. Hiểu rõ tình trạng này, ThS-BS Nguyễn Tiến Huy đã thiết kế phác đồ điều trị cá nhân hóa, sử dụng kỹ thuật bọc trung bì để củng cố cấu trúc mũi, giảm thiểu nguy cơ tái viêm và biến chứng trong tương lai.Bọc trung bì sau khi rút sóng mũi là một giải pháp y khoa hiện đại, thường được áp dụng để xử lý các trường hợp biến chứng hoặc viêm sau nâng mũi. Sau khi rút sóng một số trường hợp biến chứng như viêm nhiễm, hoặc co rút da mũi có thể xảy ra khi không có biện pháp bảo vệ sau khi rút sóng. Lớp bọc trung bì giúp ngăn ngừa các tình trạng này, duy trì sức khỏe cho vùng mũi.Trong buổi tái khám, Ngân 98 cho biết cô rất hài lòng với sự cải thiện rõ rệt sau điều trị. Mũi không còn dấu hiệu viêm, dáng mũi vẫn giữ được độ cao tự nhiên, thanh thoát và hài hòa với khuôn mặt.Phương pháp bọc trung bì được áp dụng giúp tăng khả năng tái tạo, hạn chế tối đa nguy cơ biến chứng và mang lại sự ổn định lâu dài. Tại buổi tái khám, Ngân 98 không chỉ bày tỏ sự hài lòng với kết quả mà còn chia sẻ trải nghiệm điều trị nhẹ nhàng, hiệu quả. Đây không chỉ là hành trình lấy lại nhan sắc mà còn là minh chứng cho sự lựa chọn đúng đắn khi tin tưởng vào đội ngũ y tế chuyên môn cao tại SaiGon Venus.Hành trình của Ngân 98 tại SaiGon Venus một lần nữa khẳng định vị thế của trung tâm trong ngành thẩm mỹ. Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và những công nghệ tiên tiến, nơi đây đã trở thành điểm đến đáng tin cậy để giải quyết những ca mũi phức tạp, mang lại sự an tâm cho khách hàng.Dành cho những ai đang gặp vấn đề với dáng mũi hoặc muốn thay đổi diện mạo một cách an toàn, hiệu quả, SaiGon Venus chắc chắn sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy trên hành trình làm đẹp.Lãnh đạo Nhật Bản tham quan thực địa dự án Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội
Sau thông tin úp mở từ CEO Tim Cook, Apple vừa chính thức trình làng bản kế nhiệm của iPad Air thế hệ thứ sáu. So với bản tiền nhiệm, iPad Air mới là bản nâng cấp lớn về thông số. Model 2025 chạy chip M3, hỗ trợ trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence. Mặc dù không trang bị con chip hiện đại nhất (M4), Apple cho biết iPad Air mới vẫn mạnh gấp đôi bản dùng chip M1 và A14 Bionic. Trong thông tin gửi báo chí, Apple không trực tiếp so sánh sức mạnh của máy tính bảng mới với bản tiền nhiệm, ra mắt chưa đầy một năm. iPad Air mới có bốn màu gồm xám, xanh dương, tím và vàng. Người dùng có thể tùy chọn hai phiên bản kích thước màn hình 11 inch hoặc 13 inch. Cả hai dùng màn hình Retina với lớp phủ chống phản chiếu và True Tone. Riêng bản 13 inch có độ sáng 600 nit, theo công bố của Apple. Máy vẫn có các tùy chọn về kết nối Wi-Fi hoặc 5G. Các thông số kỹ thuật khác không được Apple nhắc đến nhiều. Model này gần như không quá khác biệt về ngoại hình so với bản tiền nhiệm.Tại Việt Nam, iPad Air dùng chip M3, bản 128 GB có giá khởi điểm từ 16,9 triệu đồng cho bản 11 inch. Bản 13 inch có giá từ 22,5 triệu đồng. Phiên bản đắt nhất dùng bộ nhớ 1 TB, kết nối 5G, giá 39,9 triệu đồng. Máy hỗ trợ bút Apple Pencil Pro (giá 3,5 triệu đồng) và Apple Pencil (giá 2,1 triệu đồng). Ngoài ra Apple cũng giới thiệu thêm phụ kiện cho iPad Air là Magic Keyboard. Bàn phím mới có giá từ 8,2 triệu đồng. Phụ kiện này bổ sung hàng phím chức năng và bàn di chuột được thiết kế lớn hơn.Theo The Verge, iPad Air là dòng máy tính bảng đặc thù trên thị trường. Đôi khi nó là sản phẩm hấp dẫn bậc nhất trong dòng thiết bị của Apple khi kết hợp hoàn hảo giữa giá thành và hiệu năng. Đôi khi nó lại là lựa chọn khó khăn với người dùng. Với việc nâng cấp con chip M3 nhưng không tăng giá, Apple dường như đang tìm cách giúp người mua bớt băn khoăn hơn khi chọn mua dòng iPad Air.Trong khi đó, Bloomberg cho rằng model mới là bản sửa đổi nhanh chóng của dòng Air, ra mắt chưa đầy một năm. Apple muốn tận dụng đà tăng trưởng mạnh của iPad trên thị trường. Hãng gần như không có đối thủ trong ngành máy tính bảng, do đó việc nâng cấp iPad Air chủ yếu để chạm đến nhóm khách hàng còn đang do dự.Tuy nhiên, sự ra mắt liên tục của iPad Air cũng phần nào cho thấy Apple vẫn mắc kẹt trong câu hỏi kéo dài hai thập kỷ: iPad thực sự dùng để làm gì? iPad Air vừa ra mắt trông như một bản nâng cấp mạnh mẽ, nhưng nói về trải nghiệm người dùng, không phải lúc nào nó cũng mang đến những khác biệt rõ ràng. Về ngoại hình, model này càng không nổi bật. Nhiều người thậm chí đặt câu hỏi vì sao Apple không trang bị con chip mới nhất (M4) cho iPad Air mà chỉ dừng lại chip M3? Với những người lần đầu mua iPad, đây có thể vẫn là lựa chọn khó nhưng với những người muốn nâng cấp từ một iPad đời cũ, iPad Air chạy chip M3 vẫn là bước tiến lớn về thông số kỹ thuật trong khi giá không tăng.Bom tấn được quan tâm hơn cả là MacBook Air thế hệ mới vẫn chưa được Apple giới thiệu. Laptop thế hệ mới của hãng có thể được trang bị chip M4, tương tự iPad Pro, MacBook Pro, iMac và Mac mini ra mắt trước đó. Theo giới phân tích, nếu trang bị chip M4 cho MacBook Air, Apple cho thấy họ đang ưu tiên nâng cao hiệu suất cho dòng máy tính xách tay trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt.
Đường quá nhiều ổ gà, lầy lội khó đi
Ngoài những điểm tương đồng như ghế ngồi, vô lăng bọc da, điều hòa tự động 2 vùng... Các trang bị tiện nghi trên Ford Everest Titanium+ 2023 và Toyota Fortuner Legender 2.8L cũng có một số khác biệt. Cụ thể, hàng ghế thứ 3 trên Ford Everest Titanium+ 2023 có thể chỉnh điện, trong khi Toyota Fortuner Legender 2.8L chỉ chỉnh cơ. Everest Titanium+ 2023 sử dụng màn hình giải trí, màn hình hiển thị thông tin cho người lái với kích thước lên đến 12 inch. Trong khi chi tiết này trên Fortuner Legender 2.8L chỉ là màn hình giải trí cảm ứng 8 inch và màn hình thông tin cho người lái chỉ 4 inch kết hợp đồng hồ analog.
Tốt nghiệp vào năm 2018, Huy từng làm lập trình viên tại một công ty về công nghệ tại TP.Hà Nội. Được hơn 1 năm, Huy quyết định không tiếp tục làm lập trình viên để tìm kiếm trải nghiệm mới với công việc sáng tạo nội dung.
Sở Tư pháp TP.HCM chỉ ra hàng loạt bất cập trong luật Giám định tư pháp
QL13 được coi là "xương sống" nối tỉnh Bình Dương với TP.HCM, được UBND TP đề xuất mở rộng từ năm 2002. Thế nhưng, do hàng loạt vướng mắc về giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, cơ chế… nên tuyến đường huyết mạch này ngậm ngùi "gánh còng lưng" mỗi ngày một lượng lớn hàng hóa từ Bình Dương về TP.HCM. Với hơn 13 khu công nghiệp, lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu thuộc hàng "khủng", tình trạng ách tắc diễn ra cả ngày lẫn đêm, lan vào cả các đường nối nội đô như Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ung Văn Khiêm…Trong phương án do Sở GTVT trình HĐND TP, QL13 nối TP.HCM với Bình Dương, 6,3 km QL13 từ cầu Bình Triệu đến cầu Vĩnh Bình sẽ được mở rộng lên 60m, đáp ứng 10 làn xe.Trong đó, trên tuyến sẽ xây dựng 3,2 km đường trên cao (cầu cạn) từ nút giao Bình Triệu đến nút giao Bình Phước, với vận tốc thiết kế 80 km/giờ. Bên dưới, đường song hành mỗi bên rộng 3 làn xe, tốc độ tối đa 60 km/giờ.Tại các nút giao quan trọng như cầu Bình Lợi và nút giao Bình Phước, dự án sẽ bổ sung hầm chui hai chiều để tăng khả năng lưu thông. Cầu Vĩnh Bình ở cuối tuyến cũng được mở rộng lên 10 làn xe, đảm bảo kết nối thông suốt giữa TP.HCM và Bình Dương.Đáng chú ý, so với thời điểm đề xuất dự án cách đây hơn 20 năm, tổng mức đầu tư mở rộng tuyến đường huyết mạch này đã tăng hơn 5 lần, chủ yếu do chi phí giải phóng mặt bằng. Cụ thể, năm 2002, chi phí giải phóng mặt bằng trên toàn dự án chỉ mất khoảng 2.500 tỉ đồng, tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng. Sau 18 năm (khi Sở GTVT trình chủ trương thực hiện năm 2021), tổng mức đầu tư dự án tăng lên tới 9.992 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng đội lên 8.176 tỉ đồng. Đến nay, với phương án đã được chính thức thông qua, tổng mức đầu tư sơ bộ của dự án là 21.724 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng và di dời hạ tầng kỹ thuật chiếm hơn 15.200 tỉ đồng (khoảng 15,6ha đất sẽ bị thu hồi làm dự án, ảnh hưởng đến 1.155 hộ dân). Chi phí xây lắp và thiết bị khoảng 4.331 tỉ đồng, phần còn lại dành cho quản lý dự án, lãi vay và các chi phí dự phòng khác.Trong cơ cấu tài chính, ngân sách TP.HCM sẽ tham gia khoảng 14.707 tỉ đồng (70% tổng mức đầu tư) để bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Phần còn lại do nhà đầu tư đóng góp với số vốn khoảng 6.303 tỉ đồng (30%), thời gian khai thác, thu phí hoàn vốn dự kiến kéo dài 21 năm 4 tháng.Theo kế hoạch, công tác giải phóng mặt bằng sẽ bắt đầu từ quý 3 năm nay, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư sẽ thực hiện song song. Quá trình xây dựng dự kiến bắt đầu từ quý 3/2026, hoàn thành và khai thác sau đó 2 năm. Như vậy, muộn nhất tới cuối năm 2028, giấc mơ xóa nút cổ chai QL13 của người dân TP.HCM sẽ thành hiện thực, sau 26 năm chờ đợi.